Thông tin nhân sự

Họ tên: TS. Nguyễn Khắc Mẫn

Chức vụ: Giảng viên

Thuộc đơn vị: Khoa Vật Liệu Điện Tử và Linh Kiện

Địa chỉ email: man.nguyenkhac@hust.edu.vn

Nhóm chuyên môn: 1- Kỹ thuật Vi điện tử cơ sở; 2- Công nghệ chế tạo linh kiện Vi điện tử

Lý lịch khoa học

GIỚI THIỆU

TS. Nguyễn Khắc Mẫn hiện là giảng viên Khoa Vật liệu điện tử và linh kiện, Trường Vật liệu, Đại học Bách Khoa Hà Nội. Ông tốt nghiệp Đại học chuyên ngành Vật lý chất rắn, trường ĐH Tổng hợp Hà Nội năm 1992. Năm 2001, Ông hoàn thành Luận án Tiến sỹ chuyên ngành Khoa học vật liệu, Trung tâm quốc tế đào tạo về khoa học vật liệu (ITIMS), Bộ GD&ĐT. Các hướng nghiên cứu hiện nay của PGS. TS. Nguyễn Khắc Mẫn bao gồm: Vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao; Các hiện tượng chuyển pha kim loại-điện môi; Phổ quang điện tử tia-x (XPS).

LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU

  • Vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao
  • Các hiện tượng chuyển pha kim loại-điện môi
  • Phổ quang điện tử tia-x (XPS)

GIẢNG DẠY

  • Vật lý chất rắn
  • Vật lý và Vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC TIÊU BIỂU

Một đề tài NCKH điển hình:

  • Fabrication and characterization of high-Tc superconducting thin films, Project SEED-Net/No. HUT0101, Thư ký dự án.
  • Nghiên cứu và chế tạo các màng mỏng siêu dẫn nhiệt độ cao Bi-Sr-Ca-Cu-O và YBa2Cu3O7, Đề tài NCCB/421204, Chủ nhiệm đề tài.
  • Workshop on High-Tc Superconducting Materials&Applications, Project SEED-Net/HUT AFS0301, Thư ký Hội thảo.d. Tự động hoá phép đo các thông số vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao phục vụ đào tạo, Đề tài KHCN cấp Bộ/B2006-01-68, Chủ nhiệm đề tài.
  • Nghiên cứu chế tạo vật liệu siêu dẫn nhiệt độ cao BSCCO bằng phương pháp sol-gel, Đề tài KHCN cấp Bộ/B2008-01-216, Chủ nhiệm đề tài.

Một số bài báo điển hình:

  1. N. K. Man, N. H. Sinh, K. B. Garg, T. D. Hien, N. X. Phuc, N. H. Dan, and N. P. Thuy, “XPS study of high-Tc superconductor Bi2Sr2CaCu2O8+”, Modern Topics of Solid State Physics, Volume I, Scientific and Engineering Publishing House, Hanoi, 1998, pages 472-477 (Vietnam Journal).
  2. N. K. Man, K. B. Garg, T. D. Hien, N. H. Sinh, N. X. Phuc, and S. Venkatesh, “X-ray photoelectron spectroscopies of Ni-doped Bi-2212 compounds”, JMMM 177-181, 1998, pages 527-528.
  3. N. K. Man, Kamlesh Kumari, S. Venkatesh, T. D. Hien, N. H. Sinh, N. X. Phuc, and K. B. Garg, “X-ray Photoelectron Study of Bi2Sr2CaCu2-xCoxO~8”, Inter. Jour. Mod. Phys. B 13, 1999, pages 1655-1662.
  4. T.D. Hien, N.K. Man, and K. B. Garg, “Study of the influence of hole concentration on high-Tc superconductivity of cuprates Bi-2212 by X-ray photoelectron spectroscopy”, JMMM 262, 2003, pages 508-513.
  5. Dao Van Truong, Than Duc Hien, Nguyen Khac Man, and Nguyen Duc Minh, “Synthesis of Bi(Pb)-2223 superconductor by citrate sol-gel methode”, Communication in Physics, Vol.13, No.2 (2003), pages 99-104 (Vietnam Journal).
  6. Ho-Seop Shin, Hu-Jong Lee, Do Bang and Nguyen Khac Man “Effect of spin polarized current injection on pair tunneling properties of Bi2Sr2CaCu2O8+ Intrinsic Josephson Junctions”, Progress in Superconductivity, Vol.5, No.1, 2003, pages 5-8 (South Korea Journal).
  7. NT Mua , C R Serrao , Shipra, A Sundaresan, T D Hien , and N K Man ” High critical current density in Ag-doped Bi-2212 thin films “, Journal Supercond. Sci.Technol,Vol.2, No.10, October 2008,No 105002, pp 1-5.
  8. N.K.Man, T.D.Hien, N.T.Mua, N.D.Thanh, C.D.Hien “Effect of particle size on some Properties of high -Tc Bi- Based Compounds”. Journal of the Korean Physical Society, Vol.52, No 5, May, (2008), pp 1625-1628.
  9. N. T. Mua, A.Sudaresan, T. D. Hien, and N. K. Man ”Preparation and Characterization of Bi-2212 thin film using Pulsed Laser Deposition ”, Journal of Materials Science and Engineering, Vol 2, No 4, April, (2008) pp 7-11.
  10. N.K.Man, T.D.Hien, N.T.Mua, and N. Q. Huy “Study of intergranular characterization in polycrystal high-Tc Bi-2223 superconductor by ac-susceptibility measurements”. Proceedings, SPMS-2009, Da Nang 11/2009.

SÁCH ĐÃ XUẤT BẢN

  • Không có

THÔNG TIN THÊM

  • Không có

Tìm kiếm
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây